Thứ Sáu, 15 tháng 4, 2011

‘Bạch tuộc’ vươn xúc tu trong vũ trụ

‘Bạch tuộc’ vươn xúc tu trong vũ trụ
- ‘Bạch tuộc’ vươn xúc tu trong vũ trụ, mây bụi hình rồng từ tinh vân SH 2-235, hình ảnh cực quang tuyệt đẹp ở  hồ Superior... là những hình ảnh vũ trụ đẹp nhất trên tạp chí National Geographic trong tuần vừa qua.
 
Hình ảnh cực quang xuất hiện tại khu hồ Superior ở miền nam bang Michigan (Mỹ) vào ngày 12/4 vừa qua. Cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.
Hình ảnh cực quang xuất hiện tại khu hồ Superior ở miền nam bang Michigan (Mỹ) vào ngày 12/4 vừa qua. Cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh.
Khí nóng phát ra từ tinh vân NGC 3582 giống như những xúc tu của bạch tuộc vươn ra trong vũ trụ
Khí nóng phát ra từ tinh vân NGC 3582 giống như những xúc tu của bạch tuộc vươn ra trong vũ trụ
Thông qua những bức ảnh gừi về từ kính thiên văn vũ trụ Hubble của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA), các nhà thiên văn học đã phát thấy một thiên hà được hinh thành trong cụm thiên hà Abell 383 khi vũ trụ mới được 950 năm tuổi. Cụm thiên hà này trông như những mảnh vỡ thủy tinh từ một chiếc cốc.
Thông qua những bức ảnh gửi về từ kính thiên văn vũ trụ Hubble của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA), các nhà thiên văn học đã phát thấy một thiên hà được hình thành trong cụm thiên hà Abell 383 khi vũ trụ mới được 950 năm tuổi. Cụm thiên hà này trông như những mảnh vỡ thủy tinh từ một chiếc cốc.
Tàu thăm dò Cassini của NASA đã công bố một bức ảnh vào ngày 11/4 cho thấy rõ nét những miệng hố lớn trên ‘mặt trăng’ Mimas của sao Thổ. Miệng hố lớn nhất trên hành tinh Mimas có tên là Herschel với đường kính khoảng 130 km.
Tàu thăm dò Cassini của NASA đã công bố một bức ảnh vào ngày 11/4 cho thấy rõ nét những miệng hố lớn trên ‘mặt trăng’ Mimas của sao Thổ. Miệng hố lớn nhất trên hành tinh Mimas có tên là Herschel với đường kính khoảng 130 km.
Những ánh sáng kỳ ảo của những đám mây và bụi vật chất từ tinh vân SH 2-235 trông giống như một con rồng uốn lượn trong vũ trụ. Hình ảnh này được tàu thăm do WISSE của NASA ghi lại được và công bố vào ngày 8/4 vừa qua.
Những ánh sáng kỳ ảo của những đám mây và bụi vật chất từ tinh vân SH 2-235 trông giống như một con rồng uốn lượn trong vũ trụ. Hình ảnh này được tàu thăm do WISSE của NASA ghi lại được và công bố vào ngày 8/4 vừa qua.
Những luồn sáng phát ra từ tinh vân màu xanh Cocoon được kính thiên văn Herschel của Cơ quan vũ trụ châu Âu ghi lại được vào ngày 13/4.
Những luồn sáng phát ra từ tinh vân màu xanh Cocoon được kính thiên văn Herschel của Cơ quan vũ trụ châu Âu ghi lại được vào ngày 13/4.
 Lê Hương (Theo National Geographic)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét